Tết Đoan Ngọ của người Hàn Quốc có giống Việt Nam không?
22:11 29/08/2021
- Công ty Sey Solutions - Giải pháp xây dựng phần mềm
- "Sai lầm to lớn" khi chấm nước bọt vào nốt muỗi đốt
- 4 việc nên làm vào buổi tối để có được một body thon gọn
Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết diệt sâu bọ diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch hằng năm. Đây thực ra là một phong tục của người Á Đông thường được tìm thấy ở Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Tuy là cùng tên gọi nhưng mỗi đất nước đều có Tết Đoan Ngọ của riêng mình. Hãy cùng tìm hiểu Tết Đoan Ngọ của Hàn Quốc khác gì với chúng ta nhé!
Tại Việt Nam
Tết Đoan Ngọ tại Việt Nam còn được gọi là Tết diệt sâu bọ và Tết giữa năm. Từ xa xưa, đất nước chúng ta đã là một quốc gia có nền nông nghiệp lúa nước trù phú. Việt Nam nằm khá gần đường xích đạo cho nên thời tiết tại đây khá nóng vào mùa hè. Với sự oi bức như vậy rất ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Thế nhưng, người dân Việt Nam với nghề nghiệp trồng lúa có khả năng quan sát thời tiết tốt tạo ra khả năng tránh những yếu tố tiêu cực này và tận dụng những lợi thế thiên nhiên. Chính vì vậy mà phong tục Tết Đoan Ngọ hình thành đánh dấu 1 cột mốc tuần hoàn thời tiết.
Cái tên Tết Diệt Sâu Bọ chính là ý nói đây là giai đoạn chuyển mùa. Sâu bọ và các loại bệnh tật trên lúa phát triển mạnh. Cho nên, để đảm bảo lúa phát triển tốt, nhà nhà người người diệt sâu bọ. Về lâu hình thành nên cái tên Tết Diệt Sâu Bọ.
Đây chính là 2 ý nghĩa quan trọng của Tết Đoan Ngọ người Việt Nam. Bảo vệ sức khỏe và diệt sâu bọ bảo vệ mùa màng.
Mỗi vùng miền đều có các đồ lễ cúng khác nhau trong lễ Tết Đoan Ngọ. Ví dụ như miền Bắc có bánh tro còn miền nam có bánh ú, chè trôi nước. Miền Trung thì có chè kê.
Ở miền Bắc, trên bàn cúng không thể thiếu nhất đó chính là rượu nếp.
Ở Hàn Quốc
Tết Đoan Ngọ ở Hàn Quốc có khác biệt với Việt Nam. Thời điểm này thông báo cho người dân biết ánh nắng mùa hè chính thức lan tỏa khắp nơi cũng là lúc cây cối phát triển mạnh nhất.
Đây là nghi thức tế lễ cầu bình an ở các làng mạc thuộc tỉnh Gangneung. Một nghi thức mang tính cộng đồng kết hợp tinh thần hòa hải của các tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và tín ngưỡng dân tộc.
Tết Đoan Ngọ Hàn Quốc gắn liền với 2 vị thần là tướng quân Kim Yu Shin được tôn làm Sơn Thần và Nhà Sư Phiếm Nhật được tôn làm quốc sư Thành Hoàn. Đây là 2 vị thần trấn ải đèo Daegwanryeong.
Theo quan niệm dân gian thông thường, Tết Đoan Ngọ là sự cầu nguyện mùa màng bội thu, không bị sâu bệnh phá hoại. Thời điểm này việc cấy lúa cũng gần như hoàn tất, người dân sẽ được hòa mình và ca hát, nhảy múa tưng bừng cùng nhau.
Sản phẩm liên quan
Thông tin mua sắm hữu ích
-
Công ty Sey Solutions - Giải pháp xây dựng phần mềm
Được thành lập từ năm 2021, là một doanh nghiệp phần mềm còn khá non... Xem thêm >
-
"Sai lầm to lớn" khi chấm nước bọt vào nốt muỗi đốt
Thông thường mọi người sẽ có thói quen là chấm một chút nước bọt vào... Xem thêm >
-
4 việc nên làm vào buổi tối để có được một body thon gọn
Bạn nên duy trì những thói quen sau đây vào buổi tối một cách thường... Xem thêm >
-
Những điểm trang điểm cần tránh khi đi phỏng vấn
Ngoài kiến thức chuyên môn nghề nghiệp thì khi trang điểm cho khuôn... Xem thêm >
-
LÀM TRẮNG RĂNG ĐƠN GIẢN MÀ HIỆU QUẢ TẠI NHÀ
Có được một hàm răng trắng sáng luôn là đều mà mọi người mong muốn, nó... Xem thêm >
-
Những mẫu quần jean sành điệu khiến mọi cô nàng yêu thích
Nếu các bạn đã nhàm chán với những chiếc quần jean trơn đơn điệu, và... Xem thêm >
-
Lông mày dày và rậm nhờ những nguyên liệu rẻ tiền
Không phải ai cũng may mắn sở hữu cho mình đôi lông mày dày và dài tự... Xem thêm >
-
Xu hướng trang điểm hot nhất năm 2020(Phần 1).
Nếu bạn là một tín đồ trang điểm thì việc cập nhật xu hướng trang điểm... Xem thêm >