Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

22:11 29/08/2021

Vùng đất đồng bằng sông Cửu Long khôg chỉ có cảnh vật sông nước hiền hòa, mà những địa danh di tích độc đáo luôn thu hút du khách tìm đến. Và Gò Công tỉnh Tiềng Giang là một minh chứng, nơi mảnh đất địa khai phá...

Share social

Vùng đất đồng bằng sông Cửu Long khôg chỉ có cảnh vật sông nước hiền hòa, mà  những địa danh di tích độc đáo luôn thu hút du khách tìm đến. Và Gò Công tỉnh Tiềng Giang là một minh chứng, nơi mảnh đất địa khai phá đầu tiên cùng thời điểm Sài Gòn Gia Định, qua thời gian biến đổi đây được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt. Một địa điểm lịch sữ rất nổi tiếng của vùng đất này, đó là lăng Hoàng Gia, nơi ghi dấu những vết tích của bên ngoại vua Tự Đức.

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Mặt tiền nhờ thờ

 

Lăng Hoàng Gia là nơi chôn cất và thờ phụng đức quốc công PhạmĐăng Hưng thân phụ của thái hậu Từ Dũ, ông ngoại của vua Tự Đức.  Khi qua đời một phần lăng mộông được xây dựng theo cách thức lăng tẩm quyền quý của Huế. Chính đều nàyđã khiến lăng Hoàng Gia trở thành một nétđộcđáo, riêng biệt trong khuôn cảnh Nam Bộ.  Khuôn viên lăng rộng đến 3000 m2, nhưng không xây dựng uy nghiêm như các quan đại thần khác. Ngược lại lăng Hoàng Gia khá giản dị, tinh tế cho người dân Gò Công hay những du khách thăm viếng cảm thấy gần gũi dễ chịu.

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Cổng tam quan

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Kiến trúc Huế giữa đất phương Nam

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Họa tiết đặc biệt- độc đáo

 

Nét cổ xưa khu lăng mộ hiện rõ qua những họa tiết kiến trúc cổ của cổng Tam Quan đầy rêu phong được xây dựng năm 1826. Hai cánh cổng gỗ với những hoa văn điêu khắc tinh xảo vẫn được giữ gìn. Qua cổng Tam Quan là lối đi dẫn đến dòng họ Phạm Đăng, công trình được bảo quản khá tốt. Ngôi nhà có năm gian, mái lợp ngói âm dương. Phía trong có phần chính để thờ phụng bài vị và phần phía sau dùng đểở. Qua nhiều biến cố lịch sữ nơi đay chỉ còn phần chính để thờ.

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Khuôn viên lăng mộ

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Giếng sinh hoạt của Thái Hậu Từ Dũ

 

Dưới bàn tay khéo léo của người thợđịa phương, kết hợp với bàn tay tài hoa của của các nghệ nhân cung đình Huế vào chính vì thế  nơi đây mang những nét đặc trưng và kiến trúc Huế những lòng phương Nam. Tất cả họa tiết được thiết kế sắc sảo, tinh tế và vững chắc. Du khách có cảm giácđang đứngở Huế để chiêm ngưỡng kiến trúc này. Bạn không thể tìm được một cây đinh nào trong việc gắn kết các thanh gõđể xây dựng là nét đặc biệt nơi đây.

 

Lăng mộ Hoàng Gia - kiến trúc Huế giữa đất phương nam

 

Một kiến trúc không thể bỏ qua

 

Theo lối nhỏ từ Từ đường du khách đến với lăng mộ của đức Quốc công, đây là kiến trúc tâm điểm trong quần thể lăng mộ. Được bộ văn hóa công nhận là di tích lịch sữ cấp quốc gia. Đứng bên trong du khách cảm nhận được, dường như mọi sựồnảđã phải dừng lạiở bên ngoài bao quanh khu lăng mộ này. Một thoáng Huế giữa lòng phương Nam sẽ mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm thú vị.

 

 

Bài được viết bởi thành viên Nguyễn Hữu Thế

THÔNG TIN MUA SẮM

Sản phẩm liên quan